Theo đài RT, vấn đề đang được bàn đến là việc khai quật hài cốt của các nạn nhân trong vụ thảm sát Volyn trên lãnh thổ hiện là một phần phía tây Ukraine. Ước tính khoảng 40.000 - 100.000 người Ba Lan đã bị sát hại trong một chiến dịch thanh lọc sắc tộc, do những người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, ủng hộ Đức Quốc xã ở Ukraine thực hiện tại các khu vực phía tây Ukraine và phía đông Ba Lan, có tên gọi là Volhynia và Galicia giai đoạn 1943 - 1944.
Cuối tháng trước, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki tuyên bố đã xác định được một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân trong vụ thảm sát Volyn ở vùng Ternopol, phía tây Ukraine. Warsaw đã đề nghị Kiev cho phép khai quật, khám nghiệm và chôn cất các các hài cốt một cách đàng hoàng.
Bộ Ngoại giao Ba Lan cũng kêu gọi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky xin lỗi về vụ thảm sát trong Thế chiến Hai. Tuy nhiên, Kiev coi yêu cầu đó là "đáng tiếc và không thể chấp nhận được".
Trong cuộc phỏng vấn hôm 7/11, Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Jablonski nói, mặc dù ông không muốn đặt ra các điều kiện cụ thể để Warsaw ủng hộ Ukraine trở thành thành viên EU, nhưng việc hợp tác với Kiev sẽ khó khăn nếu không giải quyết được vấn đề trên.
Hai nước tiếp tục có các tranh cãi về quá khứ, bất chấp sự ủng hộ nhiệt thành của Ba Lan dành cho Ukraine trong cuộc xung đột đang tiếp diễn với Nga. Hồi tháng 9, Bartosz Cichocki, Đại sứ Ba Lan tại Kiev từng nhấn mạnh, Warsaw sẽ tiếp tục giúp Ukraine tự vệ và tạm thời giữ các bất đồng "tách khỏi cuộc xung đột".
Các trường còn lại số thí sinh đăng ký dự thi vào lớp tích hợp đều thấp hơn khá nhiều so với chỉ tiêu. Trường THPT Lương Thế Vinh (Quận 1) tuyển 105 học sinh lớp tích hợp nhưng chỉ có 55 học sinh đăng ký, Trường THPT Phú Nhuận (Q. Phú Nhuận) tuyển 105 học sinh chỉ có 71 thí sinh dự thi, Trường THPT Lương Thế Vinh có 105 chỉ tiêu nhưng chỉ có 55 học sinh đăng ký.
Trường THPT Trần Hưng Đạo (quận Gò Vấp) có 70 chỉ tiêu nhưng chỉ có 6 học sinh đăng ký nguyện vọng 1, Trường Võ Thị Sáu (Quận Bình Thạnh) tuyển 35 học sinh nhưng có 14 thí sinh dự thi. Thậm chí, Trường THPT Thủ Đức có 35 chỉ tiêu nhưng không có thí sinh nào đăng ký.
Có một trường hợp khá đặc biệt là Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Quận Tân Bình) - trường có tỉ lệ "chọi" và điểm chuẩn vào lớp 10 hàng năm cao nhất, nhì thành phố - nhưng năm nay số thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào lớp 10 tích hợp mới là 96, trong khi chỉ tiêu là 105.
![]() |
Học sinh lớp 10 của TP.HCM năm học 2020-2021. Ảnh: Thanh Tùng |
Sau khi Sở thông báo các số liệu thống kê, thí sinh sẽ được điều chỉnh nguyện vọng từ 8h ngày 5/5 đến 16h ngày 10/5.
Phụ huynh tính đổi nguyện vọng
Trước số liệu khá bất ngờ mà Sở đưa ra, không ít học sinh và phụ huynh ngay lập tức tính toán lại việc đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào lớp 10.
Anh Nguyễn Ngọc Anh (Quận Tân Bình) cho biết hiện tại con anh cũng đã đăng ký nguyện vọng 1 dự thi vào Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền. Dù con có sức học rất khá nên mới dám đăng ký vào ngôi trường “hot” này, nhưng gia đình anh vẫn không khỏi lo lắng vì “học tài thi phận”. Do đó, sau khi có thông tin về tỉ lệ chọi vào lớp tích hợp của trường, anh đang cân nhắc đổi nguyện vọng 1 của con.
“Ở hệ thường, Trường Nguyễn Thượng Hiền có 450 chỉ tiêu, trong khi đã có tới 1.484 học sinh đăng ký dự thi nguyện vọng 1, tỉ lệ “chọi” khoảng 1/3,3. Trong khi đó ở lớp tích hợp số đăng ký nguyện vọng 1 lại ít hơn chỉ tiêu, vì vậy nếu chuyển nguyện vọng, khả năng trúng tuyển vào trường này của con tôi có lẽ sẽ cao hơn. Có điều cháu không học tích hợp ở cấp 2 nên bây giờ nếu chuyển sang hệ này, cháu sẽ phải thi thêm môn tích hợp. Từ nay đến lúc thi không còn nhiều thời gian, dịch bệnh lại đang diễn biến phức tạp, nên không biết cháu có kịp ôn không”.
Anh Ngọc Anh cho biết vì thời hạn chuyển nguyện vọng là ngày 10/5, nên sẽ dành thêm thời gian tìm hiểu về bài thi tích hợp và chỗ ôn trước khi quyết định có đổi nguyện vọng hay không.
Em Lê Thu H., học sinh lớp 9 ở Quận 3 cũng cho biết, em và ba mẹ đang cân nhắc việc thay đổi nguyện vọng 1 từ hệ thường sang hệ tích hợp ở Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.
“Em đã đăng ký nguyện vọng 1 ở trường này nhưng em xem tỉ lệ “chọi” thấy khá cao, trường có 585 chỉ tiêu mà có 1.564 bạn đăng ký nguyện vọng 1, tức là 1 “chọi” 2,7. Còn ở lớp tích hợp thì chỉ là 1 “chọi” 2 thôi. Em không học tích hợp ở cấp 2, nhưng Tiếng Anh và Toán của em khá ổn nên em nghĩ nếu vào lớp 10 tích hợp em cũng theo được nên bố mẹ em đang bảo chuyển nguyện vọng cho chắc ăn hơn”…
Hiệu trưởng một trường THCS ở Quận 3 nhận xét năm nay điểm đầu vào của lớp 10 có thể không cao như mọi năm, vì lứa học sinh này có hai năm học chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguyện vọng lớp 10 của các em, trong đó có cả nguyện vọng vào lớp 10 tích hợp.
“Học sinh lớp 8 năm trước đã phải học trực tuyến cả một học kỳ, năm nay các em tiếp tục mất một khoảng thời gian sau Tết không học trên trường. Trong khi đó, ở chương trình tích hợp đòi hỏi khá cao cả về Toán, Khoa học và Tiếng Anh nên học sinh ngần ngại”…
Tuy nhiên, vị này cũng cho rằng học sinh nên cân nhắc việc thay đổi nguyện vọng ở thời điểm này vì con số Sở đưa ra chỉ là nguyện vọng 1 mà không có số liệu về nguyện vọng 2. Hơn nữa, việc phải ôn thi thêm môn tích hợp trong thời gian ngắn cũng có thể khiến học sinh quá tải, hiệu quả không cao.
Nếu không đủ học sinh sẽ không mở lớp
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, chương trình Tích hợp là cách gọi tắt của Chương trình dạy và học các môn Toán, Khoa học và Tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam. Năm nay, có hai nhóm đối tượng được đăng ký vào lớp 10 chương trình này.
Nhóm 1 là những học sinh đã học Chương trình tích hợp ở THCS. Nhóm 2 dành cho những học sinh không học Chương trình này ở THCS nhưng có nguyện vọng vào lớp 10 tích hợp. Muốn dự thi, học sinh phải thỏa mãn các điều kiện: Tốt nghiệp trung học cơ sở loại từ khá trở lên; có tham gia tho vào lớp 10, ngoài 3 môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, học sinh phải dự thi môn tích hợp.
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Bảo Quốc, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, nếu số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào chương trình tích hợp quá thấp thì khả năng mở lớp không cao.
Theo quy định, các lớp 10 tích hợp có sĩ số từ 25 đến 35 học sinh/lớp. Nếu số lượng học sinh trúng tuyển và nộp hồ sơ học tích hợp không đủ 25 học sinh trở lên thì sẽ không mở lớp tích hợp tại trường đó. Các học sinh đã nộp hồ sơ vẫn sẽ được xem xét chuyển về học tại trường khác có mở lớp tích hợp mà còn chỉ tiêu hoặc vẫn xét tuyển lớp 10 theo 3 nguyện vọng hoặc chuyển đổi loại hình học tập phù hợp khác.
Phương Chi
Nhiều phụ huynh ở Hà Nội lo lắng khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 cận kề nhưng các con phải học trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lại phải thi nhiều hơn 1 môn so với năm ngoái.
" alt=""/>Đăng ký dự thi vào lớp 10 tích hợp giảm, thí sinh loay hoay tính chuyện đổi nguyện vọng![]() |
Căn bệnh u não ập đến quá bất ngờ đối với đứa trẻ mới hơn 5 tuổi. |
Cha mẹ ly hôn, Ngọc Hân sớm thiếu vắng hơi ấm của cha khi mới 8 tháng tuổi. Một mình mẹ con, chị Trương Thị Phương Dung tần tảo làm lụng để nuôi 2 con thơ nhỏ dại. Nỗi đau mất con trai đầu do đuối nước luôn hằn in trong tâm trí, khiến chị lo lắng, sợ hãi, trông nom kỹ càng 2 đứa nhỏ từng bước đi.
Đáng tiếc, “trời xanh không thấu” cho tấm lòng của người mẹ. Cuối tháng 8 năm ngoái, khi dịch Covid-19 căng thẳng ở phía Nam, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nơi mẹ con chị mướn trọ cũng chẳng thể tránh bị ảnh hưởng. Đúng lúc này, con gái chị lại đổ bệnh.
Sau những lần Ngọc Hân kêu đau đầu, hay nôn ói, chị Dung đưa con đi khám ở huyện nhưng không ra bệnh. Đầu tháng 9, chị đưa con lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang, bác sĩ nghi ngờ có khối u trong não, lập tức chuyển con lên Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM.
Sau khi thăm khám, làm xét nghiệm, chị Dung đau đớn nhận kết quả con gái bị u não. Ngọc Hân phải trải qua những đợt phẫu thuật cắt bỏ khối u và đặt ống dẫn lưu. Có những lần bị nhiễm trùng hoặc tắc ống dẫn khiến dịch tràn lên não, đe dọa tính mạng, nhưng may mắn con đều qua khỏi.
![]() |
Hơn 6 tháng qua, Ngọc Hân đã rất kiên cường chống chọi với tử thần... |
![]() |
Tiếng khóc nức nở của con chỉ cất lên khi quá đau đớn hoặc nhớ anh trai. |
Cuối tháng 10, Ngọc Hân được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Những lọ hóa chất bỏng rát rót vào cơ thể con, khiến mái tóc mềm rụng dần tơi tả, miệng lở loét, thiếu máu liên tục. Nhưng “chiến binh nhí” dũng cảm đã vượt qua được 4 đợt thuốc. Hiện tại, khi tiến hành toa thứ 5, con đã mạnh mẽ hơn rất nhiều.
Ngọc Hân từ nhỏ đã phải thiệt thòi cả về vật chất lẫn tinh thần, nên lúc này, dù ở bệnh viện, môi trường xa lạ nhưng cô bé không hề lạ lẫm. Con chỉ khóc khi đau đớn hoặc nhớ anh trai.
Chị Dung cho biết, mới đây, sau khi hội chẩn, các bác sĩ đã quyết định cho con xạ trị 31 tia. Tuy nhiên, trong quá trình mô phỏng mặt nạ để xạ trị tại Bệnh viện Ung bướu, Ngọc Hân còn quá nhỏ nên không chịu hợp tác.
“Bác sĩ nói chi phí xạ trị ở Bệnh viện Ung bướu khoảng 60-70 triệu đồng. Nhưng nếu con không hợp tác thì tôi phải đưa con ra Huế, bệnh viện ngoài đó có thể gây mê xạ trị cho trẻ em. Tôi rất lo sợ, tiền không có, mà nếu ra Huế thì quá xa xôi…”, chị Dung giãi bày.
![]() |
Buổi mô phỏng mặt nạ xạ trị ngày 2/3 đã thất bại, chị Dung phải năn nỉ xin bác sĩ cho con gái thêm cơ hội. |
Đã gần 5 năm kể từ sau khi ly hôn, chị mướn trọ, ngày ngày bán cá viên chiên để nuôi 2 con nhỏ. Thu nhập còm cõi chắt bóp lắm mới đủ đóng trọ và ăn uống cho 3 mẹ con. Bởi vậy, khi con gái phát bệnh, chị chẳng có một đồng dành dụm, phải vay mượn khắp nơi, đồng thời nhờ bà con chòm xóm, trường học của con gom góp, chị mới có tiền để đưa con đi trị bệnh. Thế nhưng, ở quê ai cũng khó khăn, chẳng còn giúp thêm được nữa. Chị lại chẳng có gì đáng giá để thế chấp, nên cũng không thể vay.
Chị Dung nhẩm tính, hơn 6 tháng đưa con đi khám và chữa bệnh, thêm cả tiền đi lại, ăn uống, 2 mẹ con chị đã chi phí hết hơn 100 triệu đồng. Trong đó phần lớn là tiền vay mượn của người thân quen. Giờ đây bỗng chốc cần số tiền lên tới 60-70 triệu đồng, chị không biết làm sao mới lo xuể.
“Mấy bữa nay, mẹ đẻ của tôi đang nằm chạy thận cấp cứu ở Bệnh viện Chợ Rẫy. Bà bị bệnh thận lâu rồi, nhưng không có tiền chữa, phải uống thuốc lá để cầm cự, bị ngất xỉu mới đi cấp cứu. Ông bà nội của bé cũng nghèo, còn đang phải chăm con trai mới 10 tuổi của tôi. Tôi nhẵn túi rồi, biết lấy gì cứu con bây giờ. Xin cứu con tôi với!”, người mẹ khổ sở bật khóc.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: